Trang

chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì giảm cân hiệu quả sẽ giúp ích rất nhiều cho mẹ bầu có cân nặng phù hợp và giúp ích cho thai nhi phát triển tốt, phòng ngừa các vấn đề thai kỳ như tiểu đường, tiền sản giật…Vì vậy mẹ bầu nên đọc kĩ để có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho sự phát triển của em bé.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu như thế nào là hợp lí.


 Thời kì mang thai là giai đoạn rất nhạy cảm,theo các chuyên gia thai sản, phụ nữ béo phì nên tạm khoan mang thai.
Vì các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy trọng lượng càng thừa ra bao nhiêu thì sau này em bé sinh ra sẽ bị thừa cân bấy nhiêu, sau này chúng sẽ trở nên quá khổ, có nhiều khả năng mắc bệnh béo phì, tiểu đường, bệnh tim và bệnh ung thư. Trẻ cũng có thể mắc chứng tự kỷ hoặc chậm phát triển so với trẻ được sinh ra từ các bà mẹ có cân nặng bình thường và mức cân trung bình trong suốt thai kỳ.

Ngoài ra,  thai nhi có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh gấp 2 lần so với nhóm phụ nữ mang thai có cân nặng thông thường. Do đó, nếu không mắc bệnh tự kỷ hay chậm phát triển, trẻ cũng có thể gặp phải các vấn đề khi đi học, đặc biệt là kỹ năng ngôn ngữ, điểm số của trẻ thường thấp hơn so với các trẻ khác.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì nên như thế nào.

   Bà bầu nên ăn những thức ăn giàu vitamin và khoáng chất như hoa quả, rau củ, ngũ cốc, thịt nạc và những sản phẩm ít chất béo.
 
    Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ và không bỏ bữa.

  Cung cấp đủ axit folic và sắt cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.

Bà bầu béo phì vẫn nên ăn uống đủ dinh dưỡng.

    Không nên ăn các thực phẩm giàu chất béo, những đồ uống hay thức ăn chứa đường và caffeine, không uống rượu, bia, đồ uống có cồn, không hút thuốc…

    Không nên ăn các thực phẩm giàu chất béo, những đồ uống hay thức ăn chứa đường và caffeine, không uống rượu, bia, đồ uống có cồn, không hút thuốc…

    Hạn chế tối đa quà vặt chứa nhiều đường, mỡ hư khoai tây chiên, snack… Không ăn thức ăn quá ngọt vì sẽ làm đường huyết tăng cao.

    Lượng calo cho một phụ nữ béo phì khi mang thai nạp vào cơ thể không được vượt quá 2000 calo/ngày.

    Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ và không bỏ bữa.

    Không nên ăn các thực phẩm giàu chất béo, những đồ uống hay thức ăn chứa đường và caffeine, không uống rượu, bia, đồ uống có cồn, không hút thuốc…

  Cung cấp đủ axit folic và sắt cho cơ thể phát triển khỏe mạnh.

    Không nên ăn các thực phẩm giàu chất béo, những đồ uống hay thức ăn chứa đường và caffeine, không uống rượu, bia, đồ uống có cồn, không hút thuốc…

Bà bầu không nên dùng chất kích thích.

    Hạn chế tối đa quà vặt chứa nhiều đường, mỡ hư khoai tây chiên, snack… Không ăn thức ăn quá ngọt vì sẽ làm đường huyết tăng cao.

    Các bà bầu béo phì có thể sử dụng đường ăn kiêng thay cho đường ăn thông thường (đường ăn kiêng chứa rất ít calo nên không làm tăng lượng đường trong máu).

    Ăn uống khoa học, kiểm soát cân nặng kết hợp với vận động thường xuyên (đi bộ, tập thể dục… ) để đốt cháy lượng calo trong cơ thể. Điều đặc biệt quan trọng là mẹ bầu cần thường xuyên đến bác sĩ để kiểm tra sức khỏe và được tư vấn về chế dinh dưỡng một cách hợp lý nhất.





Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì giữ cân nặng đúng chuẩn trong thai kyd





    Làm phong phú khẩu phần ăn hàng ngày bằng những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất. Hạn chế ăn vặt.

   Bà bầu béo phì vẫn nên có chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng , tập luyện giúp tăng cân đều đặn để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

    Mẹ bầu cũng cần từ bỏ uống rượu trong thai kỳ có thể gây ra những ảnh hưởng về thể chất, gây dị tật và rối loạn cảm xúc của trẻ.

    Đặc biệt tuyệt đối hạn chế các thức uống có cà phê. Uống quá 4 cốc/ngày bạn sẽ bị sảy thai, khó sinh và sinh non.

   Mẹ bầu cần hấp thu vitamin và khoáng chất tổng hợp để đủ dinh dưỡng cho sự phát triển của bé.

    Thay thế các đồ uống này bằng những thức uống bổ dưỡng như sữa không kem, nước ép hoa quả, nước chanh…
     Nên ăn những bữa ăn nhỏ để cơ thể luôn có đủ dưỡng chất, các loại thực phẩm được tiêu hóa tốt.
Bà bầu béo phì kết hợp tập thể dục và ăn uống hợp lí.


  Bà bầu nên giữ bản thân luôn thoải mái để có sức khỏe thai kỳ tốt nhất.

   Bà bầu  bầu không nên ăn kiêng để có đủ dưỡng chất cho thai nhi.

   Không nên ăn những hải sản có nguy cơ chứa thủy ngân, các nhà khoa học khuyến cáo thai phụ không ăn quá 340 g cá/tuần.

   Bà bầu béo phì nên có một quyển nhật ký cân nặng và dinh dưỡng khi mang thai để theo dõi sức khỏe của mình cũng như sự phát triển của thai nhi để có thể điều chỉnh hợp lý.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu béo phì
sẽ giúp các chị em phụ nữ có chế độ ăn uống và luyện tập phù hợp để có thể duy trì cân nặng phù hợp , đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và sự phát triển của bé.

chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu là rất quan trọng đối với bà bầu vì đây là giai đoạn ốm nghén nhiều nhất và dễ sảy thai nhất. Vì vậy, chế độ ăn để đảm bảo dinh dưỡng trong thời gian này là rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn ốm nghén và cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé.

Vậy,  chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu như thế nào là tốt nhất cho bà bầu?

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu như thế nào

Chế độ ăn cho bà bầu trong những tháng đầu.

Trong ba tháng đầu thì các bà bầu ốm nghén nên rất chán ăn, tuy nhiên trong giai đoạn này bà bầu không cần ăn nhiều, chỉ cần duy trì chế độ  dinh dưỡng như bình thường và bổ sung thêm một số khoáng chất và vitamine cần thiết.Bà bầu nên ăn các món ăn dinh dưỡng để bổ sung về đạm, khoáng chất, vitamin…Bên cạnh đó, thai phụ cần bổ sung hoa quả, rau xanh và lựa chọn thực phẩm sạch để hệ tiêu hóa được bảo vệ một cách tốt nhất. Có thể bổ sung thêm thuốc bổ (sắt, acid folic, B12) trong thời gian này.

Chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa để tránh hiện tượng nôn, buồn nôn …

Một chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu khi mang thai sẽ là món quà tốt nhất cho em bé sắp chào đời.

Để tránh hiện tượng nôn, buồn nôn do ốm nghén hãy chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày thành nhiều bữa (từ 5 -6 bữa).

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu như thế nào.

 

Cụ thể trong 3 tháng đầu, bà bầu cần bổ sung những chất dinh dưỡng sau đây.

Chất đạm

Bổ sung chất đạm
Vì vậy dù mẹ kém ăn nhưng cũng phải chú ý tăng thêm lượng chất đạm, nhất là những protein chất lượng cao dễ tiêu hóa, dễ hấp thu.

Chất đạm (protein) cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày từ các loại thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai nhi kể cả tế bào não, giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ.

Lượng đạm cần thiết tương đương 50-100 gr thịt cá, 100-180 gr đậu hũ hoặc 1-2 ly sữa mỗi ngày.

Chất sắt

Bà bầu cần bổ sung chất sắt ít nhất 15gr sắt mỗi ngày từ các thực phẩm dinh dưỡng như thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt..chất sắt sẽ giúp tạo máu và phòng ngừa thiếu máu cho mẹ và bé.

Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.

Canxi
Can xi giúp hhình thành hệ xương và răng cho bé. Canxi có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé.

Khi cơ thể mẹ thiếu canxi dẫn đến bị vọp bẻ, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ.

Acid folic (vitamin B9)

Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ
Bà bầu cần cung cấp đủ Vitamin B9 có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… Ngoài ra acid folic còn có trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim…

Acid folic giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai.

Vitamin C

Bà bầu những tháng đầu cần bổ sung đủ vitamine C để tạo bánh nhau bền chắc giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng

Vitamin C giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Bên cạnh đó vitamin C cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng.

Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây như: bưởi, cam, quýt.

Bổ sung vitamine C đầy đủ.

Vitamin D

Bà bầu những tháng đầu cần bổ sung Vitamin D để hấp thu canxi tốt hơn. Vitamin D có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm dinh dưỡng nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu.

Thai phụ cần bổ sung vitamin D bằng cách phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (trong khoảng thời gian từ 5 đến 6h sáng). Khi phơi nắng nên để ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể, không đeo găng tay, đi tất, phơi nắng sau cửa kính… để cơ thể hấp thu vitamin D một cách tốt nhất.

Bà bầu phơi nắng để bổ sung vitamin D giúp thai nhi phát triển hệ xương và mầm răng

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu những tháng đầu là rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này và chuẩn bị đủ dinh dưỡng cho giai đoạn phát triển tiếp theo của bé. Đồng thời chế độ dinh dưỡng cho bà bầu hợp lý sẽ tránh những ảnh hưởng không tốt do thiếu dinh dưỡng gây ra. Vậy nên các bà bầu nên ăn uống  da dạng và thật hợp lý.



dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén ( thai nghén )

Dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén ( thai nghén )

Dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén như thế nào là tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho bà bầu ốm nghén và dinh dưỡng cho bé. Ở giai đoạn đầu phôi thai cần bổ sung đầy đủ hàm lượng chất dinh dưỡng, không nên thiên lệch về một loại thức ăn nào. Sau đây là một số bí quyết giúp bà bầu ốm nghén khỏe mạnh hơn trong giai đoạn thai nghén.

Bí quyết dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén.

Bí quyết dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén ( thai nghén)

Các bà bầu ốm nghén nên thường xuyên uống nước cam để bổ sung vitamin C giảm ốm nghén.

Do lượng đường trong máu thấp nên các mẹ hãy ăn 1 ít bánh quy vào mỗi buổi sáng trước khi dậy,để tăng thêm lượng đường trong máu và cũng và để cung cấp năng lượng cho một ngày mới.

Chia làm nhiều bữa: Nhiều bà bầu ốm nghén lo lắng về sự thay đổi của cơ thể nên luôn dè chừng trong ăn uống mà quên đi rằng thời kỳ đầu mang thai nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng cho cả mẹ và con cần được thỏa mãn.

Bà bầu ốm nghén nên chia làm nhiều bữa.

Nếu muốn ăn vặt, bà bầu ốm nghén nên chọn thực phẩm trong nhóm Cacbon hydrat cung cấp năng lượng, dinh dưỡng cho cơ thể, chất này có trong các món salat, hoa quả trộn và bánh làm từ bột gạo. Bạn nên nhớ là sau khi ăn khoảng 30-45 phút mới được uống nước.

Uống sữa nóng vào mỗi buổi sáng sớm để loại bỏ cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ. Sữa cũng mang lại rất nhiều năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể.

Bà bầu ốm nghén uống sữa để cung cấp năng lượng và khoáng chất

Tránh lạm dụng vitamin A liều cao. Bên cạnh đó, có thể bổ sung sắt mỗi ngày chống thiếu máu ở phụ nữ mới sinh, tăng trí thông minh cho thai nhi.

Bà bầu cần bổ sung axitfolic dạng tổng hợp để giúp giảm thiểu nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi.Đây là một chất rất quan trọng cho sự phát triển trí não của trẻ.

Nên ăn các thực phẩm giàu tinh bột, protein vào bữa sáng để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể , không nên ăn thức ăn không tốt cho tiêu hóa như nóng, cay, đồ chiên rán.

Bổ sung vitamin
Bổ sung vitamin, omega và thực vật giàu chất folate bằng cách tăng cường ăn rau xanh, củ quả, nước ép trái cây: súp lơ trắng; đậu Hà lan; xà lách; bạc hà; của cải đường; đỗ đen; táo; cam ngọt; ngũ cốc yến mạch….

Axit pantothenic được biết đến như là vitamin B5, thế nhưng hầu như nhiều bà bầu không quan tâm lắm. Chắc hẳn đây cũng là lần đầu tiên bạn được nghe thấy và không hiểu nó có tác dụng gì đối với bạn?

Axit pantothenic là một loại vitamin được tìm thấy trong các mô của động, thực vật. Nó điều chỉnh hoạt động của vùng thượng thận, sản sinh kháng thể và sự phát triển, tuần hoàn của protein cùng với chất béo. Nếu như bạn mang thai và không có đủ vitamin B5, bé yêu của bạn phát triển có thể chậm hơn bình thường, các nhà dinh dưỡng đều khuyên các bà bầu nên hấp thu khoảng 6mg/ngày.

Nguồn thực phẩm tốt nhất chứa axit pantothenic bạn có thể tìm thấy vitamin này trong gan, cá hồi, men bia, sữa đậu nành, các loại rau cuộn xanh, nấm và các loại rau khác.

Uống 8-10 cốc nước mỗi ngày cùng với các loại chất lỏng khác như: rau tươi ép và nước ép hoa quả cung cấp vitamin và khoáng chất, chống mệt mỏi, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

Uống đủ nước.

 Vào bữa trưa các mẹ nên ăn giống như bữa sáng nhưng nhớ thay đổi món để đa dạng chế độ ăn.

Bà bầu nên đặc biệt chú ý với các món ăn nhiều chất béo, việc bạn hoàn toàn khước từ thực phẩm này khiến khả năng hấp thụ vitamin và khoáng chất từ rau xanh bị giảm sút. Tuy nhiên bạn cũng không nên ăn nhiều mỡ động vật, dầu thực vật, thay vào đó là dầu ngô, dầu nành, dầu ô lưu…

 Các bà bầu cũng nên ăn thêm bữa phụ các loại hoa quả chứa nhiều vitamin như chuối, táo..

Dinh dưỡng cho bà bầu ốm nghén  như trên sẽ giúp cho phụ nữ thời kỳ thai nghén có thể trạng khỏe mạnh đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt ngay từ bước đầu tiên. Tuy nhiên nên thường xuyên theo dõi chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình và nên tham khảo cùng ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
 


dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối

Dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối

Nước ối đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi, tái tạo năng lượng và cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Nhưng vì một nguyên nhân nào đó mà bà bầu bị thiếu nước ối gây ảnh hưởng lên thai nhi. Cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối để bà bầu có lại lượng nước ối cần thiết là rất quan trọng cho sự phát triển bình thường cua bé.

Cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối.

Thiếu nước ối là gì

Lượng nước ối sẽ tăng giảm mỗi ngày do bé cưng thường xuyên nuốt nước ối và chuyển ra ngoài theo đường nước tiểu.

Tuy nhiên, nếu nước ối ít hơn 200 ml hoặc chỉ số ối nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm, mẹ bầu đang có dấu hiệu thiếu nước ối.

Tùy từng thời điểm của thai kỳ, thiếu nước ối có thể cho thấy sự phát triển không bình thường của thai nhi.

Nguyên nhân thiếu nước nước ối.

Một số nguyên nhấn khác gây thiếu ối, bao gồm:

- Mang thai hơn 42 tuần.

- Có vấn đề về nhau thai (suy nhau thai).

- Ảnh hưởng của một số loại thuốc.

- Thận của thai nhi có vấn đề.

- Một trong 2 bé sinh đôi gặp vấn đề về phát triển.

 Thiếu nước ối có ảnh hưởng đến thai nhi.

Đối với những bà bầu có nước ối ít trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai thường có nguy cơ sảy thai, sinh non, thai chết lưu khá cao. Ngoài ra, những trường hợp thai thiếu nước ối trong giai đoạn này thường gặp vấn đề về sự phát triển của phổi.

Nước ối ít có thể khiến bé khó xoay đầu trong những tháng cuối thai kỳ, dẫn đến tình trạng ngôi thai ngược khi sinh. Đặc biệt, thiếu nước ối do vỡ ối sớm có thể dẫn đến nhiễm trùng ối, nhiễm trùng bào thai và tử cung.

Nếu thiểu ối được phát hiện trong nửa đầu của thai kỳ thì các biến chứng nghiêm trọng có thể gồm: Túi ối chật chội gây khuyết tật bẩm sinh; Tăng cơ hội sảy thai hoặc thai lưu.

Nếu thiểu ối được phát hiện trong nửa cuối thai kỳ, biến chứng có thể gồm: Hạn chế tăng trưởng ở bào thai; Sinh non; Biến chứng khi chuyển dạ và phải đề nghị mổ đẻ; thậm chí dẫn tới tử vong thai nhi. 

Dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối như thế nào.

- Uống ít nhất 8-10 ly nước mỗi ngày 

Bà bầu nên uống 8-10 ly nước mỗi ngày tương đương từ 2 - 2.5 lít nước. Khi cơ thể người mẹ đủ nước thì tự nhiên lượng nước ối cũng sẽ tăng tăng lên. Bà bầu nên uống đều nước cả ngày chứ không nên khi thấy khát mới uống.
Ngoài ra bà bầu có thể uống thêm nước dừa, nước cam, chanh và ăn uống bồi bổ để có đủ dưỡng chất tạo nước ối.

- Bà bầu thiếu nước ối nên ăn trái cây chứa lượng nước lớn.

Ăn trái cây chứa lượng nước cao sẽ tăng lượng nước trong cơ thể đồng thời bổ sung dưỡng chất cho bà bầu.

Bà bầu thiếu nước ối nên ăn trái cây chứa nhiều nước.
Các loại tái cây nhiều nước như: Dưa hấu (91,5% nước), cà chua (94,5%), khế (91,4%), dâu tây (91,0%), bưởi (90.5%), và dưa vàng (90,2%).

Các loại rau chứa nhiều nước gồm: dưa chuột (96,7% nước), rau diếp (95,6%), cần tây (95,4%), củ cải (95,3%), ớt xanh (93,9%), súp lơ (92,1%), rau bina (91,4%), bông cải xanh ( 90,7%) và cà rốt bao tử (90,4%).

- Tránh các thực phẩm làm mất nước.

Bà bầu thiếu nước ối nên tránh một số loại thảo dược được cho là có tác dụng lợi tiểu vì chúng có thể làm cho  bà bầu bị mất nước. Bà bầu càng đi vệ sinh nhiều thì nguy cơ mất nước càng cao. Vì vậy, chị em bầu nên cố gắng tránh xa những loại đồ uống lợi tiểu như trà từ cây bồ công anh, chè đặc, cà phê…

- Tránh xa rượi.

Hãy nói không với bất kì loại rượi nào, vì rượi không chỉ gây hại cho cơ thể người mẹ mà còn gây mất nước khiến lượng nước ối cũng giảm đi.

- Bà bầu nên tập luyện thể thao thường xuyên.
Các chuyên gia khoa sản luôn khuyến khích các bà bầu bị thiếu nước ối nên tập luyện ít nhất 30-45 phút mỗi ngày. Những bài tập nhẹ nhàng sẽ giúp tăng lưu lượng tuần hoàn máu trong tử cung, nhau thai và đây cũng là cách tăng chỉ số chất lỏng trong bọc ối do thai nhi đi tiểu ra đó. Mẹ cần biết rằng khi bé đi tiểu cũng là cách giúp tăng lượng nước ối.Bà bầu nên tập một số bài tập nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, aerobics…
Tập thể dục nhẹ nhàng.


- Nằm nghiêng sang trái

Khi nằm ngủ hoặc bất cứ khi nào đặt lưng xuống nghỉ ngơi, mẹ bầu nên nằm nghiêng về phía bên trái. Khi nằm ở tư thế này, lưu lượng máu từ cơ thể mẹ sẽ đi qua các mạch máu trong tử cung và đến thai nhi một cách thông suốt hơn. Khi máu được vận chuyển với tốc độ đều đặn thì chỉ số nước ối cũng tăng lên.


Vậy ta vừa điểm qua một số cách quan trọng để cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu thiếu nước ối, giúp tăng nước ối một cách tự nhiên và đảm bảo cho sự phát triển bình thường của bé.

dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh

dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh


Để cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu sau sinh hồi phục sức khoẻ và tạo sữa cho con bú cần một chế độ ăn uống phù hợp, đa dạng. Chính vì thế, thời gian này, bà bầu sau sinh không chỉ ăn các món ăn lỏng dễ tiêu hoá mà cần có một chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng để cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho con thông qua sữa mẹ.

Phụ nữ sau sinh cần ăn uống nhiều chất dinh dưỡng cân đối, hợp lý, cung cấp nhiều năng lượng (khoảng 2.800 kcal/ngày) để mau chóng phục hồi sức lực, có đủ sữa cho con bú.

Dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh như thế nào

Các món ăn dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh

Bà bầu sau sinh cần bổ sung nhiều dưỡng chất để hồi phục sức khoẻ, vì thế bà bầu sau khi sinh cần ăn đa dạng thức ăn nhất là các loại thực phẩm nhiều đạm và vitamine.

 - Chất đạm: Nên ăn thịt nạc (heo, gà, bò, tôm), tránh thịt nhiều mỡ, ăn nhiều loại đậu như đậu nành, đậu phụng, đậu đen, đậu đỏ, đậu hà lan, nên tăng cường sữa bò, trứng gà, yaourt, sữa đậu nành...

Bà bầu sau khi sinh cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ
- Chất béo nên dùng dầu thực vật, ít mỡ động vật.

- Chất bột đường: Cơm, cháo, mì sợi, phở... Hạn chế ăn bún và các loại bánh kẹo, nước ngọt có gas, kem lạnh...

- Bổ sung các loại thực phẩm giàu chất sắt như lòng đỏ trứng gà, vịt, tim cật heo, cá, mực, tôm, thịt bồ câu, đậu hũ, mè, rau đay, đậu đen, đậu trắng, hạt sen, đậu hà lan, súp lơ xanh, cải xanh…

- Ăn nhiều loại rau có lá xanh đậm, các loại củ quả có màu cam, đỏ như rau ngót, rau dền, mồng tơi, bí đỏ, cà rốt, khoai lang nghệ. Các loại rau này cung cấp nhiều vitamin, chất xơ phòng chống táo bón rất tốt, ngoài ra chúng còn rất giàu betacaroten.

- Về trái cây, nên ăn nhiều loại để bổ sung nguồn vitamin C, các chất khoáng, hoạt chất dinh dưỡng khác nhau như nho, cam, táo, chuối, đu đủ, lê, bơ, mít, vải… Tuy nhiên, cần nhớ là các loại trái cây nên cắt nhỏ, nhai kỹ (để làm ấm trong miệng) trước khi nuốt.

Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu sau sinh.

 

Bà bầu sau khi sinh nên ăn thức ăn chín mềm, dễ tiêu và nên ăn khi thức ăn còn nóng ấm (40-50 độ C). Tránh ăn các thức ăn sống, nhiều chất chua (xoài xanh, khế chua, chanh, quýt chua…), hạn chế thức ăn có tính hàn như nghêu, sò, ốc, hến, bí đao, dưa leo, khổ qua, dưa hấu, nước dừa vì dễ sinh lạnh bụng, đầy hơi, khó tiêu.

Nên uống nhiều nước (2,5-3 lít/ngày) gồm sữa, nước trái cây, nước sôi để nguội, nước khoáng. Tuy nhiên, cần hạn chế ăn canh rau vào buổi chiều tối để tránh đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.
Hạn chế ăn món cay, nóng

Thịt, cá, tôm nên kho mềm, ít gia vị cay và nóng như tiêu, ớt, tỏi, gừng…

Cách chế biến món rau nên hấp, luộc ít nước, nấu canh, phải nấu nhanh (để giảm sự thất thoát các vitamin). Khi ăn cũng cần nhai kỹ cho dễ tiêu. Không nên dùng các món chiên xào nhiều dầu mỡ, khó tiêu.

Các thực phẩm có tác dụng lợi sữa cho bà bầu sau sinh

- Móng giò heo: Gọi là trư đề, có vị mặn ngọt, tính bình, tác dụng bổ huyết thông sữa. Rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh bị thiếu sữa.

- Gạo nếp: Gọi là nhu mễ, có vị ngọt, tính ấm, tác dụng làm mạnh tỳ vị, làm mạnh phổi, dễ tiêu hoá, rất tốt cho sản phụ thiếu sữa.

- Thịt cá mực: Gọi là ô tặc ngư nhục có vị ngọt mặn, tính bình, tác dụng bổ trung ích khí, nhiều chất dinh dưỡng có ích cho sản phụ.

Trên đây là những món ăn cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu sau khi sinh, sẽ giúp cho bà bầu nhanh chóng hồi phục sức khoẻ , có nhiều sữa để nuôi con và nhanh chóng làm quen với sinh hoạt hằng ngày.

dinh dưỡng cho bà bầu thời kỳ đầu mang thai

Dinh dưỡng cho bà bầu thời kỳ đầu mang thai


Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu thời kì đầu mang thai  như thế nào? Thời kì đầu mang thai là thời kì khá quan trọng, là thời kì các tế bào phân chia, nếu không có chế độ dinh dưỡng hợp lí có thể khiến thai nhi không được khỏe và gặp nhiều vấn đề không mong muốn như sảy thai, thai suy dinh dưỡng, đẻ non… Vậy chúng ta cần phải có một chế độ dinh dưỡng cho bà bầu thời kì đầu mang thai một cách hợp lí và đủ dinh dưỡng để bà bầu và thai nhi được khỏe mạnh ngay từ khi mới mang thai.

Dinh dưỡng cho bà bầu


Bà bầu thời kì đầu mang thai ăn đủ bốn nhóm thực phẩm:

 Nhóm giàu tinh bột: ngô, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, gạo lứt, gia đình nhà đậu…Tinh bột có vai trò chính là cung cấp năng lượng, giúp duy trì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

Đây là nhóm thực phẩm không thể vắng mặt trong thực đơn của các mẹ suốt thời kỳ mang bầu. Bởi nhóm thực phẩm này đảm nhiệm một chức năng quan trọng, đó là cung cấp năng lượng, duy trì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể và tác động tới quá trình hình thành và phát triển các tế bào thần kinh của thai nhi.

Nhóm đạm và chất béo: gồm các thực phẩm như thịt, thịt bò, các loại cá, đậu...Nhóm này không chỉ góp phần tạo máu cho cơ thể mẹ mà còn góp phần hình thành nhau thai của bé.

Ngoài ra, các protein trong thịt bò chứa nhiều axit amin giúp mọi tế bào của cơ thể mẹ và bé được phát triển tốt, giúp chuyển hóa và tổng hợp thức ăn, tạo sự ngon miệng. Đặc biệt, đây còn là một loại thực phẩm chứa rất nhiều sắt, giúp cải thiện triệu chứng thiếu sắt gây mệt mỏi thường xuyên xuất hiện ở các thai phụ.


 Nhóm rau xanh: Rau xanh có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể rất tốt cho bà bầu. Những chất xơ trong rau xanh sẽ giúp giải quyết các vấn đề khó chịu trong lúc mang như: táo bón, ợ nóng, đầy hơi, sạm da, rạn da…

Nhóm trái cây: Cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng cho cơ thể. Ngoài ra nó còn giúp bổ sung thêm nước cho cơ thể người mẹ lúc mang thai.

Những dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu thời kì đầu mang thai.

Những dinh dưỡng cần thiết đó là:

Chất đạm.

Chất đạm (protein) cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày từ các loại thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai nhi kể cả tế bào não, giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ.

Vitamin C

Bà bầu những tháng đầu cần bổ sung đủ vitamine C để tạo bánh nhau bền chắc giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng

Vitamin C giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Bên cạnh đó vitamin C cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng.

Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây như: bưởi, cam, quýt.

Acid folic (vitamin B9)

Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ
Bà bầu cần cung cấp đủ Vitamin B9 có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc… Ngoài ra acid folic còn có trong thịt gia cầm và nội tạng động vật như gan, tim…

Acid folic giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai.

Chất sắt

Bà bầu cần bổ sung chất sắt ít nhất 15gr sắt mỗi ngày từ các thực phẩm dinh dưỡng như thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt..chất sắt sẽ giúp tạo máu và phòng ngừa thiếu máu cho mẹ và bé.

Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.

Vitamin D

Bà bầu những tháng đầu cần bổ sung Vitamin D để hấp thu canxi tốt hơn. Vitamin D có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm dinh dưỡng nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu.

Việc cung cấp đủ dinh dưỡng cho bà bầu thời kì đầu mang thai là rất quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và sự phát triển tiếp theo của thai nhi. Nếu bà bầu bị ốm nghén, hoặc có thể ốm nghén khiến không ăn được thì vẫn phải cố gắng đảm bảo đủ dinh dưỡng trong giai đoạn này.

dinh dưỡng cho bà bầu ở tháng thứ 8

Dinh dưỡng cho bà bầu ở tháng thứ 8

Bà bầu mang thai đến tháng thứ 8 cần  tiếp tục được bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng quan trọng để cung cấp đủ canxi và DHA cho cơ thể. Sắt, axit folic cũng như chất đạm và vitamin phải luôn có trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8. Mẹ bầu tháng thứ 8 cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cụ thể dưới đây để có thể bổ sung đầy đủ cho mẹ và bé:
Thêm chú thích

Những chất dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu tháng thứ 8

- Bổ sung canxi: 

Ở tháng thứ 8 thai nhi bắt đầu phát triển hoàn thiện, trong thời kì này xương đã bát đầu cúng hơn, nên việc bổ sung canxi sẽ giúp cho xương của bé chắc chắn hơn, chống lại các bệnh về xương khớp sau này. Hơn nữa, khi thiếu canxi bé sẽ lấy canxi từ cơ thể mẹ nên người mẹ có thể thiếu canxi làm ảnh hưởng sức khoẻ của mẹ. Do đó, bà bầu cần uống sữa, sửa dụng thực phẩm giàu canxi để thai nhi và mẹ luôn khỏe mạnh.

- Bổ sung chất xơ và vitamin: 

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8 không thể thiếu chất xơ để tránh tình trạng việc bị táo bón. Táo bón làm hệ tiêu hóa hoạt động kém, cho nên để tránh tình trạng này, mẹ bầu tháng thứ 8 luôn chủ động dùng các thực phẩm tươi mát dễ tiêu hóa như rau xanh, trái cây, ngũ cốc…

Bà bầu nên ăn nhiều rau quả để bổ sung chất xơ

- Bổ sung đủ Acid Folic: 

Trong thời kì này thai nhi đang dần hoàn thiện cho nên cần rất nhiều chất Acid Folic cho bộ não và hệ thần kinh của bé phát triển.Việc cung cấp đủ lượng acid folic cần thiết sẽ giúp làm giảm các khuyết tật ống thần kinh của thai nhi từ 50% – 70%. Vì vậy chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ cần tăng cường các loại thức ăn giàu acid folic như các loại đậu hạt, các loại rau có lá xanh thẫm, gan và trái cây họ cam, chanh.

- Bổ sung chất sắt: 

Chất sắt là chất hết sức cần thiết trong thời kì bà bầu mang thai, vì chất sắt giúp sản sinh ra máu để nuôi dưỡng thai nhi. Một số bà mẹ thiếu chất sắt đã dẫn đến tình trạng nguy hiểm cho thai nhi cũng như sự phát triển của thai. Vì thế, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8 vẫn cần bổ sung chất sắt qua các thực phẩm giàu chất sắt như gan, tim động vật, trứng, thịt nạc, rau muống…

- Cung cấp nhiều protein: 


Bổ sung chất đạm
Vào tháng thứ 5 đến tháng thứ 9 nguồn sữa mẹ là rất quan trọng. Vì vậy, bà bầu nên bổ sung nhiều protein để giúp kích thích, sản sinh sữa mẹ đầy đủ trong giai đoạn này. Nếu bạn cần trả lời câu hỏi mang thai tháng thứ 8 nên ăn gì thì protein có trong cá thực phẩm như thịt, sữa, cá, giò heo, các loại hạt…chính là câu trả lời nhanh và đơn giản nhất.

- Ăn nhiều cá:

 Cá luôn được kêu gọi sử dụng hơn thịt. Ngoại trừ các loại cá có nồng độ thủy ngân cao không thích hợp cho mẹ bầu tháng thứ 8 thì còn rất nhiều loại cá bổ dưỡng. Đặc biệt, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8 cần rất nhiều DHA nên bà bầu cần ăn ít nhất khoảng 300g cá mỗi tuần hoặc có thể uống bổ sung viên dầu cá thay thế nếu không thích cá.

Trên đây là những chất dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu ở tháng thứ 8 cần bổ sung cho giai đoạn em bé đang dần hoàn thiện cũng như sức khoẻ người mẹ. Thời gian này bà bầu nên theo dõi cân nặng của mình và nếu có vấn đề gì thì nên nhờ đến bác sĩ tư vấn.